Những câu hỏi liên quan
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 4 2021 lúc 18:24

\(y'=\dfrac{-4}{\left(x-1\right)^2}\)

a. \(\dfrac{2x+2}{x-1}=-2\Rightarrow2x+2=-2x+2\Rightarrow x=0\Rightarrow y'\left(0\right)=-4\)

Phương trình tiếp tuyến: \(y=-4\left(x-0\right)-2\)

b. Tiếp tuyến song song đường thẳng đã cho nên có hệ số góc k=-4

\(\Rightarrow\dfrac{-4}{\left(x-1\right)^2}=-4\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow y=-2\\x=2\Rightarrow y=6\end{matrix}\right.\)

Có 2 tiếp tuyến thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}y=-4\left(x-0\right)-2\\y=-4\left(x-2\right)+6\end{matrix}\right.\)

c. Gọi \(M\left(x_0;y_0\right)\) là tọa độ tiếp điểm

Pt tiếp tuyến qua M có dạng: \(y=\dfrac{-4}{\left(x_0-1\right)^2}\left(x-x_0\right)+\dfrac{2x_0+2}{x_0-1}\)

Do tiếp tuyến qua A nên:

\(3=\dfrac{-4}{\left(x_0-1\right)^2}\left(4-x_0\right)+\dfrac{2x_0+2}{x_0-1}\)

\(\Leftrightarrow x_0^2-10x_0+21=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_0=3\Rightarrow y'\left(3\right)=-1;y\left(3\right)=4\\x_0=7;y'\left(7\right)=-\dfrac{1}{9};y\left(7\right)=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\)

Có 2 tiếp tuyến thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}y=-1\left(x-3\right)+4\\y=-\dfrac{1}{9}\left(x-7\right)+\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 4 2021 lúc 18:26

d.

Do tiếp tuyến tạo với 2 trục tọa độ 1 tam giác vuông cân nên có hệ số góc bằng 1 hoặc -1

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{-4}{\left(x-1\right)^2}=1\left(vô-nghiệm\right)\\\dfrac{-4}{\left(x-1\right)^2}=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=4\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\Rightarrow y=4\\x=-1\Rightarrow y=0\end{matrix}\right.\)

Có 2 tiếp tuyến thỏa mãn:

\(\left[{}\begin{matrix}y=-1\left(x-3\right)+4\\y=-1\left(x+1\right)+0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Julian Edward
Xem chi tiết
Minh Nguyệt
20 tháng 5 2020 lúc 22:47
https://i.imgur.com/TtrrAhc.jpg
Bình luận (0)
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Hồng Phúc
19 tháng 1 2021 lúc 17:25

a, Áp dụng BĐT Cosi:

\(\sqrt{\left(p-a\right)\left(p-b\right)}\le\dfrac{p-a+p-b}{2}=\dfrac{c}{2}\)

\(\sqrt{\left(p-b\right)\left(p-c\right)}\le\dfrac{p-b+p-c}{2}=\dfrac{a}{2}\)

\(\sqrt{\left(p-c\right)\left(p-a\right)}\le\dfrac{p-c+p-a}{2}=\dfrac{b}{2}\)

\(\Rightarrow\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)\le\dfrac{1}{8}abc\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
19 tháng 1 2021 lúc 17:29

b, \(\dfrac{r}{R}=\dfrac{\dfrac{S_{ABC}}{p}}{\dfrac{abc}{4S_{ABC}}}\)

\(=\dfrac{4S_{ABC}^2}{p.abc}=\dfrac{4.p\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)}{p.abc}\)

\(\le\dfrac{4.p.\dfrac{1}{8}abc}{p.abc}=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
19 tháng 1 2021 lúc 17:58

c, Áp dụng BĐT Cosi:

\(a.m_a=\dfrac{2\sqrt{3}}{3}.\dfrac{\sqrt{3}}{2}a.m_a\)

\(\le\dfrac{2\sqrt{3}}{3}.\dfrac{\dfrac{3}{4}a^2+m_a^2}{2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}}{3}.\left(\dfrac{3}{4}a^2+\dfrac{b^2+c^2}{2}-\dfrac{a^2}{4}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}\left(a^2+b^2+c^2\right)}{6}\)

\(\Rightarrow a.m_a\le\dfrac{\sqrt{3}\left(a^2+b^2+c^2\right)}{6};b.m_b\le\dfrac{\sqrt{3}\left(a^2+b^2+c^2\right)}{6};c.m_c\le\dfrac{\sqrt{3}\left(a^2+b^2+c^2\right)}{6}\)

Khi đó \(\dfrac{a}{m_a}+\dfrac{b}{m_b}+\dfrac{c}{m_c}\)

\(=\dfrac{a^2}{a.m_a}+\dfrac{b^2}{b.m_b}+\dfrac{c^2}{c.m_c}\)

\(\ge\dfrac{a^2+b^2+c^2}{\dfrac{\sqrt{3}\left(a^2+b^2+c^2\right)}{6}}=2\sqrt{3}\)

Bình luận (1)
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 8 2020 lúc 0:46

Do d' là ảnh của d qua phép tịnh tiến nên pt d' có dạng: \(x+y+c=0\)

Gọi \(A\left(0;-8\right)\) là 1 điểm thuộc d

Áp dụng công thức khoảng cách:

\(\frac{\left|c-8\right|}{\sqrt{1+1}}=5\sqrt{2}\Leftrightarrow\left|c-8\right|=10\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=18\\c=-2\end{matrix}\right.\)

Có 2 đường thẳng d' thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}x+y+18=0\\x+y-2=0\end{matrix}\right.\)

Gọi A' là ảnh của A qua phép tịnh tiến \(\overrightarrow{v}\Rightarrow A'\left(1;a-8\right)\)

Do A' thuộc d' nên:

\(\left[{}\begin{matrix}1+a-8+18=0\\1+a-8-2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-11\\a=9\end{matrix}\right.\) có 2 giá trị a

Bình luận (0)
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 5 2020 lúc 0:34

Hai đường thẳng có 2 vtpt là \(\left(2;m^2+1\right)\)\(\left(1;m\right)\)

Để 2 đường thẳng song song

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}=\frac{m}{m^2+1}\Leftrightarrow m^2+1=2m\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2=0\Rightarrow m=1\)

Bình luận (0)
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 8 2020 lúc 21:02

Gọi A' và B' lần lượt là ảnh của A và B qua phép tịnh tiến \(\overrightarrow{u}\)

\(\Rightarrow A';B'\) đều thuộc d2

Theo công thức tọa độ ta có \(\left\{{}\begin{matrix}A'\left(-4;3\right)\\B'\left(0;5\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\overrightarrow{A'B'}=\left(4;2\right)=2\left(2;1\right)\)

\(\Rightarrow\) Đường thẳng d2 nhận \(\left(1;-2\right)\) là 1 vppt

Phương trình d2:

\(1\left(x-0\right)-2\left(y-5\right)=0\Leftrightarrow x-2y+10=0\)

Bình luận (0)
Thanh Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 4 2022 lúc 16:03

1.

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(2x-3=x+1\Rightarrow x=4\)

\(\Rightarrow y=5\)

Vậy tọa độ giao điểm là \(\left(4;5\right)\)

2.

Hai đường thẳng cắt nhau tại A khi chúng không song song nhau và cùng đi qua A

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m-1\ne2n\\\left(2m-1\right).1+n+2=-2\\2n.1+2m-3=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m-1\ne2n\\2m+n=-3\\2m+2n=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=4\\m=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
dsadasd
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 6 2020 lúc 17:39

Đường tròn tâm \(I\left(3;-2\right)\) bán kính \(R=5\)

Áp dụng định lý Pitago: \(d\left(I;AB\right)=\sqrt{R^2-\left(\frac{AB}{2}\right)^2}=3\)

d' song song d nên pt có dạng: \(3x-4y+c=0\) (với \(c\ne-2\))

\(d\left(I;d'\right)=3\Leftrightarrow\frac{\left|3.3-4.\left(-2\right)+c\right|}{\sqrt{3^2+\left(-4\right)^2}}=3\)

\(\Leftrightarrow\left|c+17\right|=15\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=-2\left(l\right)\\c=-32\end{matrix}\right.\)

Vậy pt d': \(3x-4y-32=0\)

b/ \(\Delta\) là tiếp tuyến (C) \(\Leftrightarrow d\left(I;\Delta\right)=R\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left|3.3+4.\left(-2\right)+m\right|}{\sqrt{3^2+4^2}}=5\Leftrightarrow\left|m+1\right|=25\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=24\\m=-26\end{matrix}\right.\)

Có 2 đường thẳng thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}3x+4y+24=0\\3x+4y-26=0\end{matrix}\right.\)

c/ Thay tọa độ đường thẳng vào pt (C) được:

\(\left(3+2t\right)^2+\left(-2-t\right)^2-6\left(3+2t\right)+4\left(-2-t\right)-12=0\)

\(\Leftrightarrow5t^2-25=0\Rightarrow t=\pm\sqrt{5}\)

Tọa độ giao điểm: \(\left\{{}\begin{matrix}A\left(3+2\sqrt{5};-2-\sqrt{5}\right)\\B\left(3-2\sqrt{5};-2+\sqrt{5}\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)